Học Bách Khoa ra làm gì? Một sinh viên Bách Khoa mới ra trường có thể tìm kiếm nhiều cơ hội việc làm về khoa học, kỹ thuật, công nghệ với mức lương nghìn đô.

Bạn đang xem: Kỹ thuật hóa học bách khoa ra trường làm gì

Là trường đại học rất nổi danh, Bách Khoa được xem là một trong những bến đậu của những sinh viên xuất sắc nhất. Thế nhưng, nhiều người vẫn thắc mắc: Học Bách Khoa ra làm gì? Hôm nay, chúng ta hãy cùng đi tìm câu trả lời nhé.



Học Bách Khoa ra làm gì? Top 5 công việc hot dành cho sinh viên Bách Khoa

Sơ lược về Trường Đại học Bách Khoa

Đại Học Bách Khoa có lẽ không phải là một cái tên xa lạ. Đây là ngôi trường nằm trong chuỗi những trường học chất lượng thuộc Đại học Quốc gia. Gồm 2 phân hiệu: Bách Khoa Hà Nội (Trong Đại học Quốc gia Hà Nội) và Bách Khoa TPHCM (Trong Đại học Quốc gia TPHCM).

Cả 2 phân hiệu đều có bề dày lịch sử lâu đời. Các kỳ tuyển sinh, đây là một trong những ngôi trường có điểm chuẩn cao nhất nước. Sinh viên Bách Khoa thường được “gắn mác” là những bạn trẻ học lực giỏi, cần cù, chịu khó và sáng tạo nhất. Do đó, học Bách Khoa ra làm gì, lương bao nhiêu luôn nhận được sự quan tâm của nhiều người. Đặc biệt là các bậc phụ huynh cũng như những bạn trẻ đang mong muốn trở thành tân sinh viên ngôi trường này.

Các ngành đào tạo của Trường Đại học Bách Khoa

Muốn hiểu được học Bách Khoa ra làm gì, bạn cần nắm rõ các thông tin về các ngành đào tạo của trường.

Đại học Bách Khoa hiện nay ở cả 2 phân hiệu đều có trên dưới 60 chương trình đào tạo. 60 bộ môn này sẽ được chia thành 6 nhóm ngành khác nhau:

Nhóm ngành kỹ thuật cơ khí;

Nhóm ngành công nghệ và khoa học;

Nhóm ngành kỹ thuật điện, điện tử;

Nhóm ngành kỹ thuật y sinh;

Nhóm ngành kỹ thuật Hóa – Sinh;

Chính vì đặc thù đào tạo, có đến hơn 90% sinh viên theo học là nam. Đây cũng là ngôi trường mang lại nguồn lao động kỹ thuật cao cho xã hội. Trung bình, thời gian đào tạo sẽ là 4 năm, áp dụng cho hầu hết các chuyên ngành.

Một số ngành đặc biệt như kỹ sư thì số năm học sẽ kéo dài hơn. Trong quá trình đào tạo, có rất nhiều sinh viên giỏi đã được giữ lại trường để làm giảng viên. Những giảng viên trẻ có tiền đề để tiếp cận các kiến thức khoa học mới. Và chất lượng giảng dạy cũng ngày càng được cải thiện hơn.

5 cơ hội việc làm hot, thu nhập cao

Hiểu sơ lược về các ngành nghề đào tạo, bạn có thể phần nào hình dung được học Bách Khoa ra làm gì.

Theo khảo sát, sinh viên tốt nghiệp bậc cử nhân đã có đủ khả năng, kiến thức để có thể tìm được một công việc đúng chuyên môn. Có đến hàng nghìn việc làm phù hợp với một sinh viên Bách Khoa. Trong đó, 5 ngành nghề dưới đây luôn khát nhân lực, thị trường rộng mở và thu nhập hấp dẫn:

Kỹ sưKỹ sư Bách Khoa sẽ được đào tạo từ 5-6 năm. Trong đó có 4 năm theo chuẩn cử nhân thông thường. Đây là nhóm ngành luôn có nhu cầu tuyển dụng cao với nhiều cơ hội việc làm:

Kỹ sư hóa sinh

Kỹ sư cơ khí

Kỹ sư tự động hóa, robotics

Kỹ sư vật liệu

Kỹ sư công nghệ nano…

Một kỹ sư mới ra trường hoàn toàn có thể chạm tay vào thu nhập tối thiểu 20 triệu. Bạn sẽ được làm việc trong các tập đoàn lớn, danh tiếng, các viện nghiên cứu. Cơ hội việc làm còn đến từ những nước trong khu vực ASEAN và thậm chí toàn thế giới.

Nhân viên cơ khíNhân viên cơ khí cũng là câu trả lời cho thắc mắc học Bách Khoa ra làm gì. Hiện nay, các doanh nghiệp đang có nhu cầu việc làm cơ khí rất cao. Những công việc mà một nhân viên cơ khí có thể đảm nhiệm là:

Nhận, đọc, phân tích bản vẽ cơ khí từ khách hàng, từ phòng kỹ thuật;Lập quy trình gia công sản phẩm, các chi tiết cơ khí. Công việc gia công cơ khí thường được thực hiện trên các máy phay CNC, tiện CNC;Đảm bảo kỹ thuật và giải quyết các vấn đề sự cố trong quá trình làm việc;Bảo trì thiết bị máy móc trong nhà máy sản xuất, gia công.

Gia công cơ khí là một việc làm không quá nặng nề. Cơ hội việc làm cao, tuyển dụng nhiều. Mức lương khởi điểm có thể từ 10 – 12 triệu đồng/tháng. Làm tốt và có kinh nghiệm thì bạn hoàn toàn có thể đạt được mức lương đến 20 triệu đồng/tháng.

Kỹ thuật cơ điện tửĐây là một trong số những ngành thế mạnh nhất của đại học Bách Khoa. Sinh viên sau khi tốt nghiệp có thể làm việc ở khối nhà máy doanh nghiệp. Theo thống kê, một sinh viên kỹ thuật cơ điện tử mới ra trường có thể xin việc với mức lương từ 10 – 20 triệu đồng/tháng.

Hầu hết các nhà tuyển dụng đều rất ưu ái với những sinh viên Bách Khoa. Vì chất lượng đào tạo tại Bách Khoa thuộc hàng top đầu Việt Nam. Do đó, sinh viên có thể thực hành làm việc ngay. Doanh nghiệp sẽ tiết kiệm rất nhiều chi phí đào tạo hướng dẫn. Ngành nghề này luôn khát nhân lực nên cơ hội được các nhà tuyển dụng săn đón là rất cao.

Phần mềm và bảo mậtPhần mềm, bảo mật, lập trình mạng máy tính… Đây đều là những công việc cực hot hiện nay. Nếu bạn có đam mê với lĩnh vực này thì có thể đăng ký học tại Bách Khoa. Và đừng bao giờ lo lắng học Bách Khoa ra làm gì vì các ngành nghề này luôn thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao.

Xem thêm: Chương Trình Tiếng Anh Đề Án Là Gì, Chương Trình Tiếng Anh Mới Là Bản Sao Đề Án Cũ

Phần mềm và bảo mật không phải là một công việc dễ làm. Nó cũng rất kén chọn sinh viên. Bù lại, vì khó nên mức lương của các ngành nghề này luôn ở mức siêu cao. Sinh viên mới ra trường làm thực hành mạng hoặc viết phần mềm có thể có mức lương tối thiểu từ 15 triệu đồng/tháng. Còn những bạn lập trình viên, chuyên viên mạng xuất sắc có thể có thu nhập hàng trăm triệu đồng.

Nhà quản lý công nghiệpMột nhà quản lý công nghiệp là những người có óc sáng tạo tuyệt đối. Họ có kiến thức và kỹ năng để đưa ra các giải quyết tốt nhất, giúp doanh nghiệp thay đổi theo hướng đột phá.

Nếu hỏi học Bách Khoa ra làm gì thì đây là một đáp án thú vị. Tại Việt Nam, quản lý công nghiệp được cụ thể hóa qua các công việc:

Quản lý công nghiệp tự động hóa;Kỹ thuật hệ thống công nghiệp;Kỹ thuật công nghiệp;Kinh tế công nghiệp.

Học Bách Khoa ra tìm việc ở đâu?

Ngoài 5 nghề hot trên, thì học Bách Khoa ra còn có thể làm được rất nhiều ngành nghề khác. Có thể nói, cơ hội việc làm luôn rộng mở và chỉ cần chăm chỉ, chịu khó và nỗ lực, bạn sẽ có được mức thu nhập tương xứng. Một số ngành nghề cũng hot không kém khác như cơ khí động lực, phân tích dữ liệu, kỹ thuật tàu thủy, kỹ thuật hàng không…

Hiện nay, các nhà tuyển dụng và những người xin việc có nhiều cách để kết nối với nhau. Trong đó, Career
Link sẽ là một chọn lựa phù hợp cho cả 2. Chỉ cần lưu hồ sơ của mình trên hệ thống tìm việc của Career
Link, nhà tuyển dụng sẽ tìm thấy bạn. Trên đây cũng luôn cập nhật những công việc hot nhất. Các bạn chỉ cần vài thao tác tìm kiếm đã có thể nhanh chóng chọn cho mình một vị trí phù hợp như ý.

Careerlink đã cùng các bạn tìm hiểu rõ vấn đề học Bách Khoa ra làm . Hy vọng các thông tin trên sẽ giúp ích cho những ai đang có ý định tìm hiểu và theo học tại trường đại học Bách Khoa. Và cho dù học ở ngôi trường nào, chỉ cần bạn thực sự nỗ lực, cơ hội việc làm đều rộng mở.

Kỹ thuật hóa học là ngành đi đầu trong phát triển khoa học và công nghệ. Ngành công nghiệp này tạo ra các sản phẩm quan trọng từ nguyên liệu thô đến sản phẩm hằng ngày trong cuộc sống của con người, thậm chí giải quyết các vấn đề cấp bách của thế giới. Đối với các bạn trẻ có đam mê với lĩnh vực hóa học, yêu thích nghiên cứu thì công nghệ kỹ thuật hóa học sẽ là ngành có sức hút lớn cùng cơ hội việc làm rộng mở và thu nhập tốt.
*

Kỹ thuật Hóa học là một lĩnh vực khoa học và công nghệ chuyên nghiên cứu, phát triển, ứng dụng những kiến thức hóa học vào quá trình sản xuất để biến đổi và tạo ra các sản phẩm có giá trị phục vụ công nghiệp và đời sống xã hội. Một số lĩnh vực sản xuất phổ biến liên quan đến ứng dụng kỹ thuật hóa học như:
● Mặt hàng tiêu dùng (nhựa, chất tẩy rửa, sơn, thuốc nhuộm, thủy tinh, giấy…)● Nông nghiệp (thức ăn gia súc, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón…)● Vật liệu xây dựng (xi măng, bê tông, gạch…)● Lương thực – thực phẩm - đồ uống● Công nghiệp dệt – da● Công nghiệp điện hóa (pin, mạ điện, bảo vệ kim loại..)● Công nghiệp hóa chất (phân bón, thuốc trừ sâu, dược – mỹ phẩm…)● Công nghiệp cơ khí (luyện kim, cao su, polymer…),● Công nghiệp điện lực – nhiên liệu – năng lượng2. Học gì trong ngành kỹ thuật hóa học?
Sinh viên theo học các trường có ngành công nghệ kỹ thuật hóa học sẽ được trang bị kiến thức nền tảng chuyên sâu qua các môn cơ sở ngành về các mảng như:● Hóa học bao gồm: Hoá hữu cơ, hoá kỹ thuật, hóa dầu…● Kỹ thuật điện và thông tin● Tính toán kỹ thuật● Cơ học chất lỏng, khối lượng và sự truyền nhiệt, nhiệt động lực học● Giới thiệu về kỹ thuật hóa sinh● Kỹ năng thực hành trong kỹ thuật hóa học● Kỹ năng lập trình cho kỹ sư● Kết cấu, vật liệu và động lực học● Công nghệ điện hoá● Kiến thức và trách nhiệm đạo đức với môi trường
*

Khối kiến thức trên giúp người học có khả năng tính toán, thiết kế, thi công một hệ thống, một phần hoặc toàn bộ quá trình trong lĩnh vực Kỹ thuật hóa học nhằm đáp ứng các nhu cầu trong công việc thực tế. Sinh viên còn được khuyến khích sử dụng các phương pháp hay công nghệ sản xuất tiên tiến, thân thiện với môi trường.
Ngoài khối kiến thức chuyên môn, sinh viên ngành kỹ thuật hóa học sẽ phải thực hành tại phòng thí nghiệm. Bạn được làm quen với các thiết bị, công cụ chuyên môn, đồng thời tự tay thực hiện các thí nghiệm hóa học.
Một số trường sẽ có những định hướng trong ngành kỹ thuật hóa học bởi đây là một ngành rộng. Dựa vào tầm nhìn phát triển của thị trường lao động Hóa học tại Việt Nam cho tới năm 2030, kiến thức về các quá trình sản xuất, dây chuyền công nghệ, các sản phẩm của ngành Kỹ thuật Hóa học theo hai định hướng: “Hữu cơ - Hóa dược - Mỹ phẩm” hay “Vô cơ - Điện hóa - Năng lượng”. Từ đó, sinh viên sẽ được cung cấp các kiến thức nền tảng và chuyên sâu về khoa học hóa học và ứng dụng trong lĩnh vực tương ứng.
Ở Việt Nam, công nghệ kỹ thuật hóa học đang là ngành trọng điểm và được đầu tư giảng dạy tại các trường đại học. Một số trường chuyên đào tạo ngành kỹ thuật hóa học phải kể đến: Trường Đại học Thủy lợi, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội….
*

Trong nền công nghiệp đang phát triển sôi động, nguồn đầu tư cho ngành kỹ thuật hóa học ngày càng được chú trọng. Triển vọng nghề nghiệp cho những người học Kỹ thuật Hóa học do đó mở rộng hơn, từ các phòng thí nghiệm, viện nghiên cứu đến các doanh nghiệp với nhiều vị trí công việc đa dạng và mức lương hấp dẫn. Các bạn trẻ được trang bị kiến thức tốt, giỏi ngoại ngữ cũng như các kỹ năng cần thiết để làm chủ lĩnh vực này, tạo ra một thị trường cạnh tranh và thúc đẩy sự tăng trưởng thu nhập.
Cơ hội việc làm ngành công nghệ hoá học cho bạn có thể kể đến như:● Kỹ sư công nghệ, quản lý điều hành sản xuất tại các cơ sở sản xuất, nhà máy, xí nghiệp● Kỹ thuật viên trong nhà máy, phòng thí nghiệm● Kỹ sư phân tích, đảm bảo chất lượng, phát triển sản phẩm● Nghiên cứu viên tại các viện nghiên cứu - phát minh● Giảng dạy, nghiên cứu, nhân viên phòng thí nghiệm tại các trường đại học, cao đẳng, trung cấp
Khi nhắc tới hóa học, hẳn bạn sẽ băn khoăn liệu có nguy hiểm khi làm việc trong lĩnh vực này. Thực tế là các chương trình đào tạo cũng như công việc về kỹ thuật hóa học chủ yếu liên quan đến tính toán các quá trình (hóa, lý, nhiệt, sinh) xảy ra khi vật liệu được chế biến thành sản phẩm. Ngoài ra, các phương pháp thí nghiệm sẽ được trang bị để thực hành tốt công việc liên quan đến nghiên cứu và phát triển sản phẩm. Quan trọng nhất là cần tuân thủ các quy định trong lúc nghiên cứu, thí nghiệm thì trong trường hợp tiếp xúc làm việc với hóa chất cũng không ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn.
Hiện nay, không thiếu những bạn nữ tham gia vào ngành kỹ thuật. Cơ hội nghề nghiệp của phái nữ trong lĩnh vực kỹ thuật hóa học không hề kém cạnh hơn nam giới. Nhà tuyển dụng đánh giá kỹ năng nghề của ứng viên không hẳn ở sức mạnh, mà vào sự khéo léo, tinh nhạy, thậm chí ở các kỹ năng mềm như khả năng ứng xử, giao tiếp… vốn là lợi thế mà bất cứ phái nào cũng có thể rèn luyện được.
*

+ Ngành Kỹ thuật Hóa học (Đại học Thủy lợi) đảm bảo 100% có việc làm đối với sinh viên tốt nghiệp loại trung bình khá trở lên, có kết quả rèn luyện tốt, không vi phạm kỷ luật. Với các sinh viên tốt nghiệp từ loại khá trở lên, có trình độ tiếng Anh từ 5.5 IELTS (hoặc tương đương) trở lên, có nhu cầu và mong muốn học tập nâng cao trình độ, Khoa cam kết giới thiệu cơ hội học bổng và hỗ trợ chuẩn bị hồ sơ vào một số trường đại học trên thế giới.
+ Ngành Kỹ thuật Hóa học Đại học Thủy lợi xét tuyển vào đại học theo cả hai hình thức xét học bạ hoặc xét điểm tốt nghiệp THPT: